Tự do đầu tiên và cuối cùng - J. Krishnamurti





Tác giả: J. Krishnamurti
Người dịch: Phạm Công Thiện

“Con người là kẻ tự giải phóng bản thân”. Phải chăng đó là đạo lý tối thượng của đời sống? Biết bao nhiêu bậc hiền nhân trác việt đã nhắc nhở và đã thể hiện bao lần giữa lòng đời. Họ là những bậc đạo sư, những con người đã làm lễ cưới với đời sống, chứ không phải với những nguyên tắc, luật pháp, tín điều, luân lý, tín ngưỡng. “Những bậc đạo sư đúng nghĩa thì chẳng bao giờ bày đặt ra lề luật, hay giới luật, họ chỉ muốn giải phóng con người”.(Krishnamurti)

PHẦN I

Lời giới thiệu – H. Miller
Lời tựa – A. Huxley
Chương 1: Phần mở đầu – J. Krishnamurti
Chương 2: Chúng ta đang tìm gì?
Chương 3: Cá thể và xã hội
Chương 4: Tự tri
Chương 5: Hành động và ý tưởng
Chương 6: Tín ngưỡng
Chương 7: Nỗ lực
Chương 8 : Mâu thuẫn
Chương 9 : Bản ngã là gì?
Chương 10 : Sợ hãi
Chương 11 : Đơn giản
Chương 12: Trực thức
Chương 13: Dục vọng
Chương 14: Tương giao và cô lập
Chương 15: Người tư tưởng và tư tưởng
Chương 16: Tư tưởng có thể giải quyết những vấn đề của chúng ta không?
Chương 17: Tác dụng của tâm trí
Chương 18: Tự lừa gạt
Chương 19: Sinh hoạt vị ngã
Chương 20: Thời gian và biến chuyển
Chương 21: Quyền thế và thể hiện

PHẦN II

Q 1: Về cuộc khủng khoảng hiện tại
Q 2: Về chủ nghĩa ái quốc hạn hẹp
Q 3: Tại sao phải cần những bậc đạo sư?
Q 4: Về kiến thức
Q 5: Về kỷ luật
Q 6: Về nỗi cô đơn
Q 7: Về nỗi đau khổ
Q 8: Về trực thức
Q 9: Về tương giao
Q 10: Về chiến tranh
Q 11: Về sự sợ hãi
Q 12: Về sự buồn chán và sự hứng khởi
Q 13: Về sự căm hờn oán ghét
Q 14: Về sự nói nhảm
Q 15: Về sự chỉ trích bình phẩm
Q 16: Về tín ngưỡng nơi Thượng đế
Q 17: Về trí nhớ
Q 18: Buông thả với hiện thể
Q 19: Về sự đọc kinh và sự tham thiền
Q 20: Về tâm trí hữu thức và vô thức
Q 21: Về tình dục
Q 22: Về tình yêu
Q 23: Về sự chết
Q 24: Về thời gian
Q 25: Về hành động không ý tưởng
Q 26: Về sự cũ kỹ và điều mới lạ
Q 27: Về sự gọi tên
Q 28: Về điều sở tri và điều bất tri
Q 29: Sự thật và sự dối
Q 30: Về Thượng đế
Q 31: Về sự đốn ngộ
Q 32: Về sự giản dị
Q 33: Về sự thiển bạc hời hợt
Q 34: Về sự tầm thường
Q 35: Về sự tĩnh lặng của tâm thức
Q 36: Về ý nghĩa của cuộc đời
Q 37: Về sự tán loạn tâm thức
Q 38: Về sự chuyển hóa tâm thức